Pháo đài bay B-52H sau 450 giờ bay lại phải "khám bệnh" một lần

Pháo đài bay B-52H sau 450 giờ bay lại phải "khám bệnh" một lần
(GDVN) -  Hình chụp một chiếc máy bay ném bom chiến lược B-52H Stratofortress của Không quân Mỹ tại căn cứ Barksdale hôm 7/1/2013 vừa qua. Đối với chiến lược cơ oanh tạc B-52 Stratofortress, cứ sau mỗi 450 giờ bay, chúng sẽ được đưa đến hangar Phase của căn cứ Barksdale để trải qua kỳ "khám bệnh" và bảo dưỡng định kỳ kéo dài 14 ngày trước khi có thể cất cánh thực hiện các sứ mệnh của Không lực Hoa Kỳ.

Bộ sưu tập các loại máy bay oanh tạc cổ của Không quân Nga (P2)

Bộ sưu tập các loại máy bay oanh tạc cổ của Không quân Nga (P2)
(GDVN) - Bảo tàng Monino là một trong những nơi lưu trữ các phiên bản máy bay tiêm kích, ném bom từng được Không quân Liên Xô (trước đây) và nay là Nga nghiên cứu, chế tạo và sử dụng. Những chiến cơ này đã đóng góp một phần không nhỏ vào lịch sử phát triển của Không quân Nga cũng như vai trò trong Chiến tranh thế giới lần II. Dưới đây là bộ sưu tập những máy báy oanh tạc được đăng tải trên tài khoản saidpvo của mạng livejournal.

Bộ sưu tập các loại máy bay oanh tạc cổ của Không quân Nga (P1)

Bộ sưu tập các loại máy bay oanh tạc cổ của Không quân Nga (P1)
(GDVN) - Bảo tàng Monino là một trong những nơi lưu trữ các phiên bản máy bay tiêm kích, ném bom từng được Không quân Liên Xô (trước đây) và nay là Nga nghiên cứu, chế tạo và sử dụng. Những chiến cơ này đã đóng góp một phần không nhỏ vào lịch sử phát triển của Không quân Nga cũng như vai trò trong Chiến tranh thế giới lần II. Dưới đây là bộ sưu tập những máy báy oanh tạc được đăng tải trên tài khoản saidpvo của mạng livejournal.

Xem máy bay huấn luyện L-39 nhả đạn, ném bom oanh tạc mục tiêu

Xem máy bay huấn luyện L-39 nhả đạn, ném bom oanh tạc mục tiêu
(GDVN) - Một số hình ảnh ghi lại quá trình huấn luyện khoa mục oanh tạc mục tiêu mặt đất của các phi công điều khiển chiến đấu cơ huấn luyện L-39 của Không quân Slovakia. Tiêm kích huấn luyện L-39 (Aero L-39 Albatros) là một chiếc máy bay huấn luyện đa tính năng được phát triển tại Cộng hoà Séc (Tiệp Khắc cũ) vào những năm cuối cùng của thập niên 60.

Hoa Đông căng thẳng, ĐQK Tế Nam diễn tập oanh tạc hải đảo

Hoa Đông căng thẳng, ĐQK Tế Nam diễn tập oanh tạc hải đảo
(GDVN) - Đúng lúc tranh chấp lãnh thổ xung quanh nhóm đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông giữa Nhật Bản và Trung Quốc đang diễn biến căng thẳng, giới truyền thông nhà nước Trung Quốc liên tục đưa tin về các cuộc tập trận, diễn tập bắn đạn thật của các đại quân khu Nam Kinh, Tế Nam, Quảng Châu. Gần đây nhất, một sư đoàn không quân máy bay oanh tạc J 7 thuộc Đại quân khu Tế Nam đã tổ chức diễn tập tấn công hải đảo tầm thấp. Hoạt động diễn tập này diễn ra vào ngày 4/9 theo một kịch bản chi viện cho lực lượng tấn công 1 mục tiêu giả định là hải đảo ngoài biển Hoa Đông.

Ả Rập Saudi sẵn sàng bắn hạ máy bay tấn công Iran của Israel

Ả Rập Saudi sẵn sàng bắn hạ máy bay tấn công Iran của Israel
(GDVN) - Ria Novosti dẫn tin từ báo Yedioth của Israel cho hay, Ả Rập Saudi đã lên tiếng đe doạ sẵn sàng bắn hạ các máy bay của Israel nếu chúng (được cử đi để tiến hành tấn công nước Cộng hoà Hồi giáo Iran) bay qua hoặc xuất phát từ Iran.

Hoạt động của 2 loại oanh tạc cơ mạnh nhất của Không quân Nga

Hoạt động của 2 loại oanh tạc cơ mạnh nhất của Không quân Nga
(GDVN) - Tu-22M3 và Tu-160 blackjack là một trong số các loại oanh tạc cơ phản lực phổ biến và mạnh nhất từng được Liên Xô nghiên cứu, chế tạo. Cả hai loại máy bay này đều đang đóng vai trò là lực lượng oanh tạc chiến lược của Không quân Nga hiện nay. Dưới đây là một số hình ảnh mới và rõ nét nhất ghi lại hoạt động của chúng tại một trong những căn cứ không quân chiến lược của Moscow. >> Cập nhật tin tức từ Facebook

Tàu sân bay hạt nhân Carl Vinson (CVN-70)

Tàu sân bay hạt nhân Carl Vinson (CVN-70)
(GDVN) - Tàu sân bay hạt nhân Carl Vinson (CVN-70) dài 332m, rộng 77,1m. Các tàu hộ tống gồm 1 tàu tuần dương và 2 tàu khu trục. Carl Vinson (CVN-70) được trang bị 3 giàn phóng tên lửa hạm đối không "Sea Sparrow", 4 hệ thống vũ khí hỏa pháo cận chiến "Phalanx", radar tìm kiếm trên không SPS-49 cùng nhiều máy bay trinh sát chiến đấu của Lực lượng không quân - Hải quân Mỹ.

Thăm Bảo tàng Phòng không - Không quân Việt Nam (P1)

Thăm Bảo tàng Phòng không - Không quân Việt Nam (P1)
(GDVN) - Bảo tàng Phòng không - Không quân Việt Nam được xếp hạng 2 trong hệ thống bảo tàng Quốc gia Việt Nam. Đây là nơi lưu giữ những hình ảnh, tư liệu, hiện vật minh chứng cho quá trình ra đời, xây dựng, chiến đấu, trưởng thành và chiến thắng của bộ đội Phòng không - Không quân Việt Nam. Cùng thăm quan Bảo tàng Phòng không - Không quân với bộ sưu tập hiện vật vũ khí độc đáo về 4 lực lượng của bộ đội PK- KQ: Máy bay, Pháo Cao xạ, Tên lửa và Ra đa.

Ảnh: Hiroshima vài tuần sau khi bị trúng bom nguyên tử

Ảnh: Hiroshima vài tuần sau khi bị trúng bom nguyên tử
(GDVN) - Ronald Taylor, một người lính Anh đã được điều tới Nhật Bản nhằm khôi phục lại một số cơ sở hạ tầng bị phá hủy tại các thành phố ở đây sau Thế chiến II, đã chụp được một số bức ảnh của thành phố Hiroshima chỉ vài tuần sau khi bị trúng bom nguyên tử.

Xem lính Mỹ thao tác với bom không quân

Xem lính Mỹ thao tác với bom không quân
(GDVN) - Một số hình ảnh ghi lại quá trình chuẩn bị vũ khí oanh tạc, trong đó có bom MK-82 của các binh sỹ hậu cần Mỹ tại căn cứ Không quân Bagram của quân đội Mỹ tại Afghanistan. Cứ 6 tháng 1 lần, các loại bom sử dụng trên các máy bay tấn công phải được kiểm tra định kỳ để đảm bảo khả năng sẵn sàng cho các chiến dịch tấn công.